Những câu hỏi liên quan
le thi khanh huyen
Xem chi tiết
Huỳnh Diệu Bảo
9 tháng 1 2016 lúc 22:41

1) 2n+7=2(n+1)+5

để 2n+7 chia hết cho n+1 thì 5 phải chia hết cho n+1

=> n+1\(\in\) Ư(5) => n\(\in\){...............}

bạn tự tìm n vì mình chưa biết bạn có học số âm hay chưa

Từ bài 2-> 4 áp dụng như bài 1

Bình luận (0)
Dương Thanh Hà
4 tháng 1 2021 lúc 17:12

Ta có 2n+7=2(n+1)+5

Vì 2(n+1

Do đó 2n + 7=2(n+1)+5 khi 5 chí hết cho n +1

Suy ra n+1 "thuộc tập hợp" Ư (5) = {1;5}

Lập bảng n+1 I 1 I 5

                  n   I 0 I 4

Vậy n "thuộc tập hợp" {0;4}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TRAN TRUNG HIEU
Xem chi tiết
pham thi minh
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
27 tháng 12 2015 lúc 16:52

2n + 1 chia hết cho n - 3 b - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo ...

****

Bình luận (0)
sakura
27 tháng 12 2015 lúc 16:57

minh khong giai duoc vi minh moi hoc lop 5 thoi

Bình luận (0)
Zeref Dragneel
27 tháng 12 2015 lúc 16:57

2n + 1 chia hết cho n ‐ 3 =>

2n ‐ 6 + 7 chia hết cho n ‐ 3

2n ‐ 6 chia hết cho n‐3

=> 7 chia hết cho n ‐ 3   

=> n ‐ 3 ∈{ −7; − 1;1;7}

Nếu n ‐ 3 = ‐ 7 => n = ‐4

Nếu n ‐ 3 = ‐ 1 => n = 2

Nếu n ‐ 3 = 1 => n = 4

Nếu n ‐ 3 = 7 => n = 10

Vậy n ∈ {‐4;2;4;10}

Bình luận (0)
Văn Tân
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Huy
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
7 tháng 11 2015 lúc 17:04

Mình giải theo cách lớp 6 nhé :

a)Ta có: 2n+1 chia hết cho n-3 (1)

Mà n-3 chia hết cho n-3

=>2(n-3) chia hết cho n-3

=>2n-6 chia hết cho n-3 (2)

Từ (1) và (2) => (2n+1) - (2n-6) chia hết cho n-3

=>7 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(7)

=>n-3 thuộc {1; 7}

=>n thuộc {4; 10}

b)Ta có: n.n+3 chia hết cho n+1 (3)

Mà n+1 chia hết cho n+1

=>n(n+1) chia hết cho n+1

=>n.n +n chia hết cho n+1 (4)

Từ (3) và (4) =>(n.n+n) - (n.n + 3) chia hết cho n+1

=> n-3 chia hết cho n+1 (5)

Mà n+1 chia hết cho n+1 (6)

Từ (5) và (6) =>(n+1) - (n-3) chia hết cho n+1

=> 4 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(4)

=>n+1 {1;2;4}

=>n thuộc {0; 1; 3}

Nhọc lắm bạn à !

Bình luận (0)
Phù Thủy Lạnh Lùng
Xem chi tiết
Megurine Luka
Xem chi tiết
Megurine Luka
Xem chi tiết
Trần Hoàng Việt
5 tháng 10 2018 lúc 17:42

n^2+3\(⋮\)n-1=>n.(n-1)+n+3\(⋮\)n-1=>n.(n-1)+(n-1)+4\(⋮\)n+1

=>n-1 thuộc U(4)={1,-1,2,-2,4,-4}

=>n={...}

Bình luận (0)
Hoàng Mai Linh
Xem chi tiết
Huy Hoang
5 tháng 3 2020 lúc 12:17

10 \(⋮\)2n+1

=> 2n+1 \(\in\)Ư(10) ={ 1;2; 5; 10}

Vì 2n+1 là số lẻ nên 2n+1 \(\in\){ 1; 5}

=> 2n \(\in\){ 0; 4}

=> n \(\in\){ 0; 2}

Vậy...

b) 3n +1 \(⋮\)n-2

=> n-2 \(⋮\)n-2

=> (3n+1) -(n-2) \(⋮\)n-2

=> (3n-1) -3(n-2) \(⋮\)n-2

=> 3n-1 - 3n + 6 \(⋮\)n-2

=> 5\(⋮\)n-2

=> n-2 thuốc Ư(5) ={ 1;5}

=> n thuộc { 3; 7}

Vậy...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
5 tháng 3 2020 lúc 12:43

a) Vì n thuộc Z => 2n-1 thuộc Z

=> 2n-1 thuộc Ư (10)={-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}

Ta có bảng giá trị

2n-1-10-5-2-112510
2n-9-4-1023611
n\(\frac{-9}{2}\)-2\(\frac{-1}{2}\)01\(\frac{3}{2}\)3\(\frac{11}{2}\)

Vậy n={-2;0;3}

b) Ta có 3n+1=3(n-2)+7

Để 3n+1 chia hết cho n-2 thì 3(n-2)+7 chia hết cho n-2

Vì 3(n-2) chia hết cho n-2 => 7 chia hết cho n-2

n thuộc Z => n-2 thuộc Z

=> n-2 thuộc Ư (7)={-1;-7;1;7}

Ta có bảng

n-2-1-717
n1-539

Vậy n={1;-5;3;9}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Napkin ( Fire Smoke Team...
5 tháng 3 2020 lúc 14:37

a,\(10⋮2n-1\)

\(=>2n-1\inƯ\left(10\right)=\left\{-10;-5;-2;-1;1;2;5;10\right\}\)

\(=>2n\in\left\{-9;-4;-1;0;2;3;6;11\right\}\)

\(=>n\in\left\{\frac{-9}{2};-2;\frac{-1}{2};0;1;\frac{3}{2};3;\frac{11}{2}\right\}\)

Do \(n\inℤ\)\(=>n\in\left\{-2;0;1;3\right\}\)

b,\(3n+1⋮n-2\)

\(=>3.\left(n-2\right)+7⋮n-2\)

\(Do:3.\left(n-2\right)⋮n-2\)

\(=>7⋮n-2\)

\(=>n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(=>n\in\left\{-5;2;3;9\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa